Trách nhiệm tái chế của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu theo quy định tại Điều 54 Luật BVMT 2020 là một bước phát triển mới so với Điều 87 Luật BVMT 2014, theo đó Luật BVMT 2020 quy định rõ hơn cơ chế thực hiện trách nhiệm này: , theo đó “Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu sản phẩm, bao bì có giá trị tái chế phải thực hiện tái chế theo tỷ lệ và quy cách tái chế bắt buộc, trừ các sản phẩm, bao bì xuất khẩu hoặc tạm nhập, tái xuất hoặc sản xuất, nhập khẩu cho mục đích nghiên cứu, học tập, thử nghiệm.” và được lựa chọn thực hiện trách nhiệm của mình theo một trong các hình thức: Tổ chức tái chế sản phẩm, bao bì; hoặc Đóng góp tài chính vào Quỹ BVMT Việt Nam để hỗ trợ tái chế sản phẩm, bao bì. Như vậy, lần sửa đổi này, Luật đã quy định cơ chế thực hiện trách nhiệm của nhà sản xuất, nhà nhập khẩu (NSX, NNK) một cách rõ ràng hơn. Tuy quy định này chỉ mang tính nguyên tắc nhưng đã thể hiện được sự tiếp cận đầy đủ hơn mô hình trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR: Extended Producer Responsibility) so với Luật BVMT 2014.
EPR – lời giải cho bài toán xử lý rác thải rắn
Trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất/nhập khẩu trong thu hồi, xử lý tái chế sản phẩm thải bỏ của nhà sản xuất/nhập khẩu (EPR) được quy định tại Điều 54 và 55 của Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2020 đang được kỳ vọng làm thay đổi công tác quản lý chất thải rắn và thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.
Reducing waste volume through Extended Producer Responsibility: getting started in Viet Nam
On November 17, 2020, the National Assembly passed the new Environmental Protection Law, which stipulates Extended Producer Responsibility (EPR) for businesses in Viet Nam. This means that businesses and producers now bear the responsibility for the waste stage of their products.
Businesses consultation discusses draft decree on Extended Producer Responsibility
On December 18th 2020, IUCN, in collaboration Department of Legal Affairs, Ministry of Natural Resources and Environment (MONRE) held a consultation workshop to get feedback on the draft decree of the newly established Extended Producer Responsibility (EPR) for businesses in Viet Nam. The event was funded by Viet Nam Business for Environment (VB4E), MARPLASTICCs project and IUCN-PROVN strategic partnership, welcomed 75 participants of companies, recycling organizations and NGOs from across the country.
Extended Producer Responsibility: an approach to improving solid waste management in Viet Nam
On June 25 2020, IUCN in collaboration with Packaging Recycling Organization Viet Nam (PRO Vietnam) and the Department of Legal Affairs (DLA) of the Ministry of Natural Resources and Environment (MONRE) organized a workshop “Extended Producer Responsibility (EPR) Legal Framework – Shaping a Packaging Sector towards Circular Economy in Viet Nam” in Hoi An, Quang Nam Province. With the participation of more than 100 participants from National Assembly, MONRE, MARD, universities, businesses, and NGOs, the focus was on the legal framework for EPR in revision of the 2014 Law on Environmental Protection (LEP).
Vietnam: Extended Producer Responsibility (EPR) central to the fight against plastic waste
In Vietnam, in continuity with the preparation of a policy brief on the fundamentals of Extended Producer Responsibility (EPR) on packaging, the Rethinking Plastics – Circular Economy Solutions to Marine Litter project is developing a toolbox outlining the general aspects (roles and responsibility of stakeholders, financial flows, legal framework), the collection and sorting of waste and the conditions and requirements for recycling. Extended Producer Responsibility is a core principle for improving plastic waste management. It is also central to one of the pilot projects supported by the project and led by the French National Research Institute for Sustainable Development (IRD).
Thiết lập cơ chế trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR) hiệu quả đối với chất thải bao bì
Ô nhiễm chất thải nhựa đã được ghi nhận như là một cuộc khủng hoảng toàn cầu. Theo nghiên cứu gần đây, hàng năm có khoảng 11 triệu tấn nhựa phát thải ra biển và các dự báo hiện nay cho thấy chất thải nhựa sẽ tăng gấp bốn lần từ năm 2010 đến năm 20501 . Lượng nhựa phát thải ra đại dương hàng năm có thể tăng gần gấp ba lần vào năm 2040 nếu không có những hành động can thiệp kịp thời.
Tìm hiểu quy định về trách nhiệm tái chế, xử lý sản phẩm, bao bì thải bỏ của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu (EPR- trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất) trong dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật bảo vệ môi trường 2020
Trách nhiệm tái chế, xử lý sản phẩm, bao bì thải bỏ của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu tuy không mới ở nước ta nhưng chưa được triển khai một cách bắt buộc do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã quy định các cơ chế bảo đảm việc thực hiện trách nhiệm này một cách bắt buộc. Dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Bảo vệ môi trường đã quy định đầy đủ cơ chế để bảo đảm việc thực hiện trách nhiệm tái chế, xử lý của nhà sản xuất được hiệu quả, tạo ra lợi ích to lớn cho cả doanh nghiệp, xã hội, môi trường. Vậy cơ chế này trong dự thảo Nghị định đã quy định như thế nào? Việc áp dụng nó sẽ đạt được những lợi ích nào? … Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta cùng tìm hiểu các vấn đề chính sau: (1) Trách nhiệm tái chế, xử lý sản phẩm, bao bì thải bỏ của tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu là gì?; (2) Nhà sản xuất, nhà nhập khẩu nào phải thực hiện trách nhiệm tái chế, xử lý sản phẩm, bao bì sau sử dụng?; (3) Cơ chế EPR là gì? Và cơ chế EPR theo dự thảo Nghị định là như thế nào? (4) EPR mang lại lợi ích gì? Mục tiêu của EPR; (5) Vậy nhà sản xuất, nhà nhập khẩu phải làm gì để thực hiện EPR